Cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008

Cuộc khủng hoảng năm 2007 và 2008 là một cuộc khủng hoảng toàn hệ thống với một mức độ chưa từng có trong lịch sử tài chính hiện đại.

Những quy định về giá trị công bằng cũng mang tính đổng chu kí

Sự đối xứng này có thể coi là một điều tốt Xét cho cùng, nên mọi thứ đểu tốt, hệ thống tài chính sẽ vững chắc hơn và ngược lại. Điểm này họp lý, nhưng đáng tiếc nó không thể tách rời khỏi tính đổng chu kỳ.cu.u.

Thị trường dưới chuẩn ảnh hưởng như thế nào tới nền kinh tế

Làm thế nào mà thị trường dưới chuẩn lại gây ra một sự lây lan tới tất cả những người tham gia thị trường tài chính và toàn ngành công nghiệp tài chính, gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế

Tìm hiểu đường dẫn thanh khoản

Tính thanh khoản thu hẹp vì câu hỏi “ai sẽ mất bao nhiêu tiền tiếp theo”. Nó cũng xảy ra vì việc cho vay không tự nguyện khiến cho tính thanh khoản càng giảm sút.

Vay và cho vay chứng khoán

Đây là một hình thức vay mượn dựa trên thế chấp đáng chú ý vì nó là nguồn vốn chính của những tổ chức tài chính và minh hoa cho cơ chế vay mượn dựa vào thế chấp.

Thứ Hai, 20 tháng 4, 2015

Lãi suất giao sau và giao ngay: không có acbit

     Lãi suất giao sau được tạo ra kiểu này không có ac-bit bởi vì bất kể sự chênh lệch nào giữa lãi suất vào thi điểm trả lãi trả trước và lãi suất giao sau tính toán như trên sẽ tạo ra những cơ hội lợi nhuận không có rủi ro.

     Để xác định lãi suất tương lai, hoặc là lãi suất giao ngay hay giao sau, chúng ta cần 2 chi số dưới, nếu chúng ta bỏ qua ngày hiệm tại. Định nghĩa i12và F12là lãi suất giao ngay và giao sau giữa hai ngày 1 và 2. Ngày 1 là ngày bắt đầu và 2 là ngày kết thúc. Cho vay 1 năm có thể là một lẩn kỳ hạn hai năm hoặc hai lần kỳ hạn một năm.. Doanh thu cho chiến lược này là:

     Hai lần, kỳ hạn 1 năm: (l+5%)x(l+i12%)

     Chú ý là lãi suất giao ngay vào thời điểm 1 năm nữa là i12, từ ngày 1 tới ngày 2, và vẫn là ẩn số hôm nay. Doanh thu từ chiến thuật này không chắc chắn. Cho vay một lần kỳ hạn hai năm mang lại doanh thu là:

     Một lẩn, kỳ hạn 2 năm: (l+6%)2

     Điều kiện không ac-bít được thỏa mãn khi hai doanh thu này bằng nhau:

(1 + 6%)2 = (1 + 5%) X (1 + F12%)

     Giá trị lãi suất giao sau một năm kể từ bây giởlà F12=7.0095. Nếu lãi suất dự đoán i12giống như lãi suất giao sau F12, hai chính sách này hiệu quả như nhau. Trong trường hợp đó lãi suất giao sau là lãi suất hòa vốn khiến cho chính sách cho vay dài hạn và ngắn hạn giống như nhau.


Lãi suất giao sau và giao ngay: không có acbit



     Hãy xem xét trường hợp khi lãi suất giao sau Fưkhông bằng giá trị dự đoán i12này. Bằng cách cho vay và đi vay với lãi suất giao ngay, anh ta sẽ sao chép một giao dịch giao sau. Nếu doanh thu khác lãi suất giao sau, sự chênh lệch sẽ tạo ra cơ hội ác-bít không rủi ro. Ví dụ, nêu lãi suất giao sau cao hơn 7.0095%, một người có thể tạo ra một khoản nợ giao sau bằng cách vay và đi vay hôm nay. Số lượng dư thừa những khoản vay kỳ hạn một năm vào thời điểm một năm sau sẽ hạ lãi suất xuống và tăng lãi suất vay giao ngay. Hệ quả là thị trưởng cảm nhận lãi Suất giao sau ngẫu nhiên trong tương lai cũng tương đương với lãi suất giao sau.

     Kết quả của phương trình cân bằng trên, lãi suất giao sau cao hơn lãi suất giao ngay (5% & 6%) nếu biểu đồ doanh thu hướng đi lên (tức là lãi suất ngắn hạn (5% cho 1 năm) thấp hơn lãi suất dài hạn hạn (6% cho 2 năm)). Ngược lại, lãi suất giao sau thấp hơn lãi suât giao ngay nên biểu đồ doanh thu đi xuống. Khi biểu dồ phăng, lãi suất giao sau sẽ bằng lãi suất giao ngay.

     Lãi suất giao sau có thể được cố định ngày hôm nay bởi người cho vay. Nhưng cho vay/ đi vay còn có những chi phí giao dịch và vận chuyển tiền mặt. Một người nên ký hợp đồng thòa thuận lãi suất giao sau”, còn gọi là FRA. FRA sẽ trao đổi sự chênh lệch giữa lãi suất giao ngay tương lai và lãi suất giao sau. Có nhiều kiểu hợp đồngFRA tùy thuộc việc trả tiền xảy ra vào thởi điểm 1 hay 2. Cách viết thông thường là ví dụ FRA (2×3) nghĩa là ngày bắt đầu là thởi điểm 2 và ngày kết thúc là thời điểm 3.

     Có thể dễ dàng chỉ ra rằng cho vay cố định tương đương với cho vay với những kỳ hạn chia nhỏ với lãi suất giao sau. Nói cách khác, lãi suất giao ngay cốđịnh là trung bình của các lãi suất giao sau. Chứng minh điều này dựa vào các phương trình tính lãi suất giao sau từ lãi suất giao ngay của những kỳ hạn khác nhau.

     Bắt đầu với định nghĩa vế lãi suât giao sau f12, chúng ta có (l+s01)(l+f1?)=(l+s07)2. Tiếp đó dùng định nghĩa của lãi suất giao sau fata có (l+s02)(l+f23)=(i’i-s)3. Sau đó thay thế công thức của lãi suất giao ngay 0×2 là hàm số của lãi suất giao sau 1×2 trong định nghĩa ta có (l+s02)2(l+f23)=(l+s01)(l+f12)(l+f23). Nhưng f01= sovĐiều này cho thấy kết hợp 3 vụ đầu tư một năm giao sau (l+s01)(l+f12)(l+f23) tương đương với đầu tư trong 3 năm với lãi suất giao ngay (l+Sßj)3.


Lãi suất cố định và thả nồi

     Những giao dịch lãi suất thả nổi có một lãi suất ngắn hạn bởi vì lãi suất được chinh lại định kỳ. Sử dụng nợ ngắn hạn cũng tương tự, vì lãi suất cũng bị thay đổi khi khoản nợ được gia hạn. Tuy nhiên, nợ dài hạn với lãi suất thả nổi rất khác với một khoản nợ ngần hạn. Nợ ngắn hạn có tiềm ẩn rủi ro tính thanh khoản do phải được vay nợ mới vào ngày đáo hạn.

     Lãi suất thả nổi được chỉnh lại tùy thuộc vào chỉ số thị trường vào đầu mỗi kỳ để tính toán lãi tích lũy phải trả. Giữa hai ngày điều chỉnh, lãi suất được cố định. Ngay sau ngày chỉnh, dòng tiền trả lãi suất trở nên cố định trong khi dòng tiền của những giai đoạn tiếp theo không chắc chắn. Ví dụ điển hình nhất về lãi suất thả nổi là lãi suất Libor (Lãi suất Mời chào giữa các ngân hàng london). Libor là lãi suất cho việc vay mượn giữa các ngân hàng. Chúng không hoàn toàn không có rủi ro, nhưng khá thống nhất với rủi ro trung bình của các ngân hàng. Có nhiều lãi suất Libor cho những kỳ hạn khác nhau, tối đa là 1 năm: Libor 1 tháng và Libor 1 năm được chỉnh lại từng tháng/năm từ ngày bắt dầu. Bởi vì lãi suất thị trường thường được xác lập vào đầu một kỳ, chúng được xác định trước vào đầu kỳ kế tiếp.


Lãi suất cố định và thả nồi


     Đôi khi, lãi suất tham khảo khó sử dụng hơn lãi suất Libor vì không có mối quan hệ nào giữa chúng và những lãi suất được định trước như Libor. Một số lãi suất tham khảo được tính bằng lãi suất lịch sử trung bình và do đó chỉ được tính ra vào cuối mỗi kỳ. Những lãi suất như vậy phức tạp hơn bởi vì chúng được xác lập sau mỗi kỳ. Ví dụ chúng có thể được dùng để ấn định lãi suất của các khách hàng riêng lẻ. Một số khoản vay cho khách hàng có liên quan tới lãi suất hàng ngày trung bình trong một tháng. Lãi suất điều chỉnh là một ví dụ khác của một lãi suất chỉ có liên hệ lỏng lẻo với lãi suất thị trưởng. Chúng có thể được điều chỉnh nhưng không phải vào những ngày định trước. Lãi suất điều chỉnh đối với những tiền ký gửi tiết kiệm có thể được điều chỉnh vào cuối tháng và thay đổi từng bước. Lãi suất tùy thuộc vào một sự kết hợp tuyên tính giữ các chuẩn so sánh, ví dụ như lãi suất ngắn hạn và tỷ lệ lạm phát. Lý do của những lãi suất này là để tạo chi số lạm phát cho các khoản tiết kiệm. Những sản phẩm như vậy rất phổ biến ở các ngân hàng châu Âu và tạo ra những vấn đề phòng hộ phức tạp. Chú ý lãi suất ngân hàng đối với khách hàng khác lãi suất thị trường.  Những lãi suất đó chênh lệch cao hơn lãi suất thị trường. Trong dịch vụ ngân hàng bán lẻ, lãi suất ngắn hạn bao gồm một biến khả biến.


Một số quy định mới về rủi ro thị trường

      Những chi đạo này được vạch ra trong buổi họp ở Basel tại Ngân Hàng Quyết Toán Quốc Tế, do đó mang tên Hiệp Ước Basel. Một chuỗi các Hiệp Ước ở Basel bắt đầu 20 năm trước với Hiệp Ước Basel về rủi ro tín dụng dựa trên tỷ số Cooke rất đơn giản. Tỷ số Cooke quy định rằng chi phí vốn để cho vay hoặc cho rủi ro tín dụng nói chung nên ờ mức 8% những tài sản gia trọng bằng rủi ro. Những tài sản có trọng số rủi ro là lượng tài sản gặp rủi ro, nhân với một hệ số từ 0% tới 100%. Giá trị hệ số phụ thuộc với xác suất của thua lỗ tín dụng, sau khi xem xét hiệu ứng phân tán hóa của danh mục đầu tư. Hiệp ước vốn đầu tiên rất dễ thực thi, và đó là mục đích của sự đơn giản đó.


Một số quy định mới về rủi ro thị trường



     Những bổ sung năm 1996-1997 nhắm tới rủi ro thị trường, và cho phép sử dụng một phương pháp tiêu chuẩn dùng trọng số rủi ro và phương pháp mô phỏng nội bộ – mô hình chi số “giá trị gặp rủi ro”. Thách thức định lượng những thua lỗ tiềm năng là biên những rủi ro không hữu hình thành những con số giá trị tiền tệ định lượng. Giải pháp là dùng khái niệm “giá trị gặp rủi ro” để biên rủi ro thành giá trị Dollar hay Euro thông qua mô hình rủi ro. “Giá trị gặp rủi ro” được ưa thích bởi vì nó đo đạc những thua lỗ tiềm năng bằng một con số duy nhất, điều mà những nhà quản lý ngân hàng yêu cầu. “Giả trị gặp rủi ro” là thua lỗ tiềm năng mà rất ít trường hợp nào có thể vượt qua. Khái niệm này đã có lịch sử khoảng 10 năm và được áp dụng ở phần lớn các ngân hàng như là cơ sở của việc tính toán chi phí vốn của rủi ro thị trường.

     Vào tháng 1 năm 2007, Hiệp Ước Basel 2 về rủi ro tín dụng đã được thực thi ở châu Âu và những ngân hàng quốc tế lớn. Hiệp Ước Basel 2 quy ước việc tính toán chi phí vốn dựa theo rủi ro tín dụng của người đi vay, bổ sung một bước tính sử dụng đánh giá uy tín tín dụng của người đi vay (thay cho phương pháp tiếp cận Tiêu Chuẩn đơn giản hơn).

     Xếp hạng đánh giá uy tín tín dụng trên một thang điếm. Đối với trái phiêu, các thang điếm xếp hạng của các cơ quan xếp hạng được dùng phổ biến. Chúng là những điếm chữ cái, ví dụ trên thang của Moody Aaa, Aa, A, Baa, Ba, B. Các thang điểm chi tiết cũng được sử dụng. Theo Hiệp ước Basel 2, tất cả những người đi vay từ ngân hàng đểu được chi định một xếp hạng tín dụng nội bộ. Đổi với các cá nhân, lượng dữ liệu lớn trong giao dịch lẻ ở ngân hàng cho phép sử dụng những biện pháp thống kê, hay “điểm”, đế đánh giá uy tín tín dụng. Một số phương pháp thống kê này được dùng trên toàn nước Mỹ ví dụ như FICO (lập đoàn Fair Isaac). Một số khác dùng ở từng ngân hàng khác nhau như ở châu Âu.




Từ khóa tìm kiếm nhiều: rủi ro tài chính, khủng hoảng tài chính

Giới thiệu về rủi ro tài chính

     Rủi ro tài chính được định nghĩa chính xác vì chúng được quy định. Các quy định yêu cầu phải lượng hóa những thua lỗ tiềm tàng từ rủi ro, và những thua lỗ tiềm năng đó là căn cứ để quyết định cơ sở vốn của các định chế tài chính. Nhũng quy định cùa hệ thang tài chính được nói tới trong chương 19 và 20. Ở đây sẽ chỉ tóm tắt những nguyên tắc co bản. Khái niệm chủ chốt của những quy định rủi ro là nguyên tắc “vốn thỏa đảng”, *p đặt một cơ sở vốn tương xứng với những rủi ro của từng ngân hàng. Nguyên tắc này là hợp lý: thay vì “làm cái này và đừng làm cái kia”, các ngân hàng chỉ cần có đủ vốn để có thể phòng bị cho những rủi ro của họ.


Giới thiệu về rủi ro tài chính



    Lập luận của nguyên tắc này là những người cho vay luôn phải hấp thụ “những khoản lỗ thống kê”, ví dụ như những thua lỗ đo đạc được trong những giao dịch trực tiếp với khách hàng. Tính toán chi phí rủi ro có thể bao gồm đủ phí cho những nhân tố, nếu các ngân hàng cảm thấy họ bị ảnh hưởng bởi các nhân tố đó trong danh mục đầu tư của họ. Vậy điều gì sẽ xảy ra với đổng Euro hay Dollar đầu tiên gây thua lỗ lớn hơn chi phí ước  lượng đó? Nêu thiếu vốn, sẽ không có gì để đệm cho những thua lỗ “trung bình” đó. Lý lẽ của vốn đệm là các ngân hàng phải có đủ vốn để duy trì những thua lỗ lớn hơn nhiều so với trung bình. Cho nên lẽ dĩ nhiên là phải yêu cầu một cơ sở vốn xứng với những thua lỗ không ngờ được để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Tất nhiên, những thua lỗ không đoán trước được nằm ở tương lai. Những nguy cơ này có thể sẽ trở thành sự thật theo những cách cũng không đoán trước được và phụ thuộc vào những rủi ro hiện thời của ngân hàng. Thách thức của những người làm luật và các ngân hàng là định lượng những thua lỗ tiềm tàng từ những rủi ro hiện tại.

     Nguyên tắc “vốn thỏa đáng” là xuất phát điểm của quản lý rủi ro hiện đại bởi vì nó đòi hỏi biền những khoản lỗ tiềm năng không hữu hình thành giá trị Euro hay Dollar. Định lượng và mô phỏng rủi ro đã có những tiên bộ vượt bậc do sự thúc đẩy của những quy định vốn.


Đọc thêm tại: http://kienthuctaichinhnganhang24h.blogspot.com/2015/04/rui-ro-tin-dung-va-rui-ro-lai-suat_20.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: khủng hoảng tài chính 2008, rủi ro lãi suất

Rủi ro tài chính luôn luôn rình rập

     Rõ ràng, những người tham gia tài chính ý thức được những rủi ro đó và họ chuẩn bị tình thần cho những vụ gián đoạn thị trường. Một cách thông thường để bảo vệ một ngân hàng khỏi những gián đoạn thị trường là nắm giữ những tài sản có tính thanh khoản cao. Những tài sản thanh khoản là những thứ dễ bán nhất mà không tiềm tàng nguy cơ thua lỗ. Những tài sản ngắn hạn không rủi ro ít bị tác động bởi những dao động giá trị han khi lãi suất tăng. Trong những thời điểm bất an, nhu cầu cho những tài sản có chất lượng tín dụng cao sẽ tăng, khi người đầu tư muốn đầu tư vào những tài sản an toàn hơn.

    Tài sản đạt được hai yêu cầu đó là tín phiếu chính phủ. Nắm giữ những tài sản như vậy cho phép có thể bán chúng đề có tính thanh khoản khi thị trường đi xuống. Các ngân hàng năm giữ một phần tổng tài sản của họ dưới dạng những tài sản có tính thanh khoản cao. Tỷ lệ bao nhiêu tùy thuộc vào nguy cơ bị tác động thị trường của ngân hàng và chính sách của họ. Luật thường không quy định lượng tối thiểu tuy nhiên các nhà quản lý sẽ theo dõi tình trạng của các ngân hàng. Nhược điểm là những tài sản có tính thanh khoản cao này thường mang lại lợi nhuận thấp, tạo ra một sự đánh đổi giữa sự an toàn và tính lợi nhuận.

Rủi ro tài chính luôn luôn rình rập


     Rủi ro thanh khoản thị trường là một rủi ro giá cả và liên quan tới khả năng bán những công cụ ở một giá hợp lý. Tính thanh khoản thị trường liên quan trực tiếp tới lượng giao dịch trong các thị trường vốn. Miễn là trao đổi vẫn tiếp tục, việc bán tài sản mà không làm ảnh hưởng tới giá là một điều khá dễ dàng. Giai đoạn gần đây cho thây tính thanh khoản thị trường có thể suy giảm giống như tính thanh khoản cung cấp vốn.

     Việc thiếu những quy định về rủi ro thanh khoản là một lỗ hổng, giống như trong lý thuyết tài chính. Nó là một điểm yếu nghiêm trọng đã biển một sự xuống dốc cùa thị trường vốn thành một cuộc khủng hoảng thanh khoản nghiệm trọng cho cả thì trường và hệ thông tài chính.

     Kiểm tra những bản báo cáo tài chính của các ngân hàng ờ nhiều quốc gia từ cuối năm 2006 cho thây các ngân hàng có vẻ như đã được chuẩn bị cho những rủi ro này. Chúng cho thây một lượng những tài sản có tính thanh khoản cao, lệch hạn giữa ngày đáo hạn tài sản và nợ, những biện pháp điều chỉnh vốn, vốn đệm trên mức yêu cẩu tối thiểu, những tính toán về “giá trị bị rủi ro”, và đánh giá vốn kinh tế cho rủi ro tín đọng, dựa trên đánh giá kinh tế thay vì luật. Những tiết lộ này tạo nên cơ sở cho niềm tin về cung cách quản lý rủi ro trước cuộc khủng hoảng.

Rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất

     Mọi cơ chế tiêu cực cổ điển đáng ra chỉ có tác động hạn chế vì những quy định về rủi ro. Những quy định này đề cập tới những rủi ro chính của những người tham gia tài chính. Rủi ro được định nghĩa là sự kết hợp của sự bất định và những thua lỗ tiềm năng trong bối cảnh tiêu cực. Những rủi ro chính được lượng hóa bởi những quỵ định Basel. Rủi ro tín dụng là rủi ro thua lỗ do người đi vay võ nợ hoặc giảm uy tín tín dụng. Rủi ro thị trường là rủi ro thua lỗ do những thay đổi tiêu cực trong giá trị các công cụ tài chính (cổ phiếu, trái phiếu…) trong khoảng thời gian cần thiết để thanh lý chúng để tránh thua lỗ thêm. Cả hai loại rủi ro này đều được tiết chế trong các ngân hàng. Rủi ro tín dụng được nói tới trong những quy định Basel 2. Những bố sung vào hiệp ước Basel năm 1996-1997 cho phép đo lường rủi rõ thị trường bằng chi phí vốn hoặc chi số “giá trị gặp rủi ro”. Những rủi ro khác được định nghĩa rõ ràng và được giám sát mặc dù chủng không tốn chi phí vốn.


Rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất



     Rủi ro lãi suất là rủi ro thua lỗ đo những biến động tiêu cực của lãi suất, đặc biệt khi dù phí nợ tăng lên. Rủi ro thanh khoản, hay rủi ro cấp vốn, nói tói mức độ sẵn có của vốn khi cẩn thiết. Đó là rủi ro không huy động được vốn với một chi phí chấp nhận được, và đỉnh điểm là khi một tố chức tài chính không thế huy động thêm vốn, dẫn tói sự sụp đố ngân hàng.

     Cả hai rủi ro trên đều liên quan tới rủi ro lệch kỳ hạn. Điều này bắt nguồn từ ngày đáo hạn tài sản chậm hơn ngày đáo hạn vốn. Cho vay hay đầu tư dài hạn và đi vay ngắn hạn là một cách làm thông thường vì nó cho phép các định chế tài chính lợi dụng lãi suất thấp hơn của thị trường ngắn hạn có tính thanh khoản cao và lãi suất dài hạn cao hơn khi cho vay. Lệch kỳ hạn tạo ra rủi ro thanh khoản khi người tham gia tài chính chuyển hạn những khoản nợ của họ. Điều này tạo ra rủi ro lãi suất bởi vì chuyển hạn những khoản nợ ngắn hạn sẽ dùng lãi suất phổ biến và có thể tăng. Rủi ro lệch hạn là một điều bình thường ngay cả trong những định chế lưu ký lợi dụng vốn vay ngắn hạn và cho vay dài hạn. Quả là đáng nhạc nhiên khi rủi ro lệch hạn vẫn do các ngân hàng kiểm soát và không đòi hỏi chi phí vốn nào vì rủi ro lệch hạn là nguồn gốc của sự sụp đố của những định chế tiết kiệm và cho vay ở Mỹ vào năm 1979. Lúc đó, lãi suất ngắn hạn tăng vọt khi Chủ Tịch Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ, Paul Volcker, quyết định tăng lãi suất lên hai chữ số để chống lạm phát.




Từ khóa tìm kiếm nhiều: các loại rủ ro, rủi ro lãi suất

Hậu quả của cơ chế lan truyền

    Vốn sở hữu của các ngân hàng giảm vi giá trị danh mục đẩu tư giảm, do tài sản bị sụt giá, càng làm tăng thêm nỗi lo sợ thua lỗ và không đủ vốn của ngân hàng. Vốn của một ngân hàng là co sở cho các quy đinh. Nó được coi như tấm đệm tạo ra sự an toàn bằng cách hấp thu những khoản thua lỗ. Một khi vốn đã suy yêu do những thua lỗ tương đương với kích vốn, khả năng thanh toán và uy tín tín dụng của ngân hàng sẽ giảm đi đáng kể.    Những cơ chế như vậy thường được tạo ra do môi trường tài chính xấu đi. Nhung hệ quả thường hạn chế và không bao giờ dẫn tói một nguy cơ toàn hệ thống. Hơn nữa, lịch sử gần đây của các nền kinh tế tăng trường liên tục nhờ được cấp vốn dễ dàng cho thấy những tác động đối xứng. Trong giai đoạn mô rộng, người ta dễ dàng chấp nhận những tài sản rủi ro cao hơn. Giá trị của tài sản cũng tăng và tạo ra thăng dư vốn, thay vì thua lỗ vốn, cho phép các tổ chức đòn bẩy có thể tăng đòn bẩy của họ. vốn sở hữu của công ty tăng nhờ lợi nhuận. Kết hợp những điều kiện kinh tế thuận lợi với những quy định mang mục đích giới hạn những tác động tiêu cực khiển cho ngành công nghiệp tài chính đàn hồi hơn. Điều này được chứng minh bởi một vài cuộc khủng hoảng đã gây nhiều lo ngại nhưng chi dừng ở mức độ hạn chế như cuộc suy thoái năm 2002.


Hậu quả của cơ chế lan truyền



    Những điều kiện tài chính không thuận lợi thường kéo theo “hiệu ứng của cải”. Đối mặt với lượng của cải hao hụt, do giá bất động sản hay giá tài sản tài chính giảm, chỉ tiêu cũng giảm sút. Một cuộc khủng hoảng tài chính thường dẫn tới những hệ lụy kinh tế tiêu cực, nằm ngoài lĩnh vực tài chính. Chi tiêu tiêu dùng không thể dựa vào việc vay thêm dựa vào những khoản thế chấp nữa, điều chỉ khả thi khi giá nhà tăng cho phép nới rộng khoản nợ trong giới hạn cho phép của người cho vay. Mọi người đểu chi tiêu ít đi do của cải hao hụt. Hiệu ứng này làm giảm tiêu dùng và đẩu tư. Tiêu dùng và doanh thu đều giảm, lãi suất tiết kiệm trở thành âm. Mọi người đều nghi ngại về khả năng tăng trưởng và đo đó cũng thay đối những dự đoán của mình. Tăng trướng chậm lại dẫn tới suy thoái. Tất cả mọi thành phần kinh tế, các công ty tài chính và phi tài chính đều đối diện với nguy cơ tăng trưởng giảm.




Từ khóa tìm kiếm nhiều: các loại rủ ro, khủng hoảng tài chính 2008