Thứ Hai, 20 tháng 4, 2015

Cơ chế này làm tăng sự lo ngại rủi ro


    Cơ chế này làm tăng sự lo ngại rủi ro không còn là điều khả thi. Một số người cho rằng cơ chế đó chỉ là sự suy giảm khả năng thanh toán của ngân hàng và đúng là như thế. Nhưng thay thế giá trị thật và vân đề thanh toán bằng giá trị cảm nhận và uy tín tín dụng của các công ty tài chính đã tạo ra hiệu ứng kép đối với tính thanh khoản và thu hẹp tín dụng.

    Trong những điểu kiện khó khăn, khả năng thanh toán và tính thanh khoản có liên hệ mật thiết. Sự bất an về khả năng thanh toán gầy ra thiếu vốn và mất tính thanh khoản.


Cơ chế này làm tăng sự lo ngại rủi ro



    Điều ngược lại cũng đúng. Các công ty đòn bẩy phụ thuộc vào cung cấp vốn dựa vào thế chấp, bị chi phổi bời những tỉ số “thế chấp quả cao. Nếu thị trường suy giảm bất kể lý do gì, những đơn vị đòn bẩy sẽ không có lựa chọn nào khác là phải giảm nợ bằng cách bán tháo tài sản đế đáp ứng tỉ số “thế chấp quá cao”. Bán tháo gây ra những thua lỗ làm ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng thanh toán. Cơ chế này theo dự đoán sẽ không gãy ra nhiều hậu quả và sẽ được trình bày chi tiết hơn ở phần 1.0. Việc mất tính thanh khoản hay khả năng thanh toán là nguyên nhân ban đầu không quan trọng. Mọt khi cơ chế đi được kích hoạt, nó sẽ vận hành theo cả hai cách.

   Cơ chế này làm tăng sự lo ngại rủi ro. Múc ngại rủi ro trong việc vay mượn giữa các ngàn hàng cho thể được đo lường bằng sự chênh lệch giũa cho vay và đi vay. Tại một mức đinh chưa từng thấy, chênh lệch này có thể cao gấp 10 lần so với bình thường.

   Nếu không vì những hiệu ứng giá trị công bảng trong điểu kiện không thuận lợi, mức lo ngại rủi ro có lẽ sẽ thật hơn bởi vì vân đề duy nhất là tách biệt những tài sản độc hại. Giá trị công bằng là một nhân tố lây lan vì nó khiến cho mọi người tham gia đều có thế thua lỗ không dự đoán trước được.




Từ khóa tìm kiếm nhiều: các loại rủ ro, rủi ro lãi suất

0 nhận xét:

Đăng nhận xét